Saturday, April 28, 2012
Saturday, April 14, 2012
Trò chơi trong lớp học
Thứ 7 tuần này, dự định tổ chức hai trò chơi cho lớp chủ nhiệm. Tuy nhiên, học sinh không mang đủ dụng cụ khi dặn, nên chỉ có một trò thôi.
Kết thúc buổi chơi, có trao cho các tổ huy chương vàng, bạc, đồng và nhôm (huy chương dạng tự chế, cho zvui...)
Kết thúc buổi chơi, có trao cho các tổ huy chương vàng, bạc, đồng và nhôm (huy chương dạng tự chế, cho zvui...)
Xem thêm huy chương Bạc, Đồng, Nhôm... Click vào đây...
Wednesday, April 4, 2012
Thú vị về "cùng ngày sinh nhật" [THƯ GIẢN]
Vấn đề này không mới lạ đối với những người học Toán, tuy nhiên, đọc bài này khá thú vị, và cũng vui vui...
Nó bàn về 2 người có cùng ngày sinh nhật. Học sinh lớp 11 khi học xong học kỳ 1 có thể dễ dàng hiểu vấn đề này.
Có thể nói gọn lại thế này: nếu 1 nhóm có 23 người, thì xác suất để có 2 người cùng ngày sinh là 50%, còn nhóm có 57 người, thì xác suất cỡ 99%...
NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Thật ra nếu tính đầy đủ, tức là tính cả ngày sinh “độc”: 29 tháng 2 (4 năm mới tổ chức sinh nhật được 1 lần) thì có tất cả là 366 ngày sinh nhật. Nếu các bạn có một nhóm 367 người thì chắc chắn rằng sẽ có 2 người cùng ngày sinh nhật (biến cố chắc chắn: xác suất sẽ là 1).
Điều tôi vừa nói chẳng có gì lạ nhưng không biết các bạn có tin không: Chỉ cần nhóm của bạn có 23 người thôi là đã có hơn 50% cơ hội để có 2 bạn cùng ngày sinh rồi! ( tức là xác suất để có 2 người cùng ngày sinh trong nhóm 23 người là lớn hơn 1/2). Mới nghe thì thấy cái tỉ lệ này chẳng hợp lý tí nào nhưng đó lại là sự thật. Những phân tích sau đây có thể chỉ dành cho các bạn đã học phép đếm ở chương trình lớp 11:
Nó bàn về 2 người có cùng ngày sinh nhật. Học sinh lớp 11 khi học xong học kỳ 1 có thể dễ dàng hiểu vấn đề này.
Có thể nói gọn lại thế này: nếu 1 nhóm có 23 người, thì xác suất để có 2 người cùng ngày sinh là 50%, còn nhóm có 57 người, thì xác suất cỡ 99%...
NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Thật ra nếu tính đầy đủ, tức là tính cả ngày sinh “độc”: 29 tháng 2 (4 năm mới tổ chức sinh nhật được 1 lần) thì có tất cả là 366 ngày sinh nhật. Nếu các bạn có một nhóm 367 người thì chắc chắn rằng sẽ có 2 người cùng ngày sinh nhật (biến cố chắc chắn: xác suất sẽ là 1).
Điều tôi vừa nói chẳng có gì lạ nhưng không biết các bạn có tin không: Chỉ cần nhóm của bạn có 23 người thôi là đã có hơn 50% cơ hội để có 2 bạn cùng ngày sinh rồi! ( tức là xác suất để có 2 người cùng ngày sinh trong nhóm 23 người là lớn hơn 1/2). Mới nghe thì thấy cái tỉ lệ này chẳng hợp lý tí nào nhưng đó lại là sự thật. Những phân tích sau đây có thể chỉ dành cho các bạn đã học phép đếm ở chương trình lớp 11:
Subscribe to:
Posts (Atom)
Bài đăng nổi bật
Chia sẻ mẫu bài Kiểm tra Thường xuyên Toán theo Chương trình 2018 (Dang mới)
Chia sẻ mẫu bài Kiểm tra Thường xuyên Toán theo Chương trình 2018 (Dang mới). Mẫu này thích hợp cho bà con chấm bằng tay. Bà con tải file W...
Popular Posts
-
Mẫu phiếu trả lời trắc nghiệm chuẩn 120 câu của Bộ Giáo Dục Phiếu TLTN 120 câu chuẩn BGD Download https://drive.google.com/file/d/1g2P75tRe1...
-
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng tỉnh Giải Toán Trên Máy Tính Cầm Tay Năm học 2019 2020 tỉnh Kiên Giang. Thi ngày 12/9/2019 Nguồn: từ Fb ...
-
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng tỉnh GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2019 2020 Ngày thi 12/9/2019