Sunday, October 21, 2012

Bài tập nhị thức Newton + Xác suất [Giải tích 11]

Một số bài tập về chủ đề nhị thức Newton và xác suất được soạn theo chương trình 11 cơ bản. Rất thích hợp cho học sinh tự học rèn luyện thêm.

Các em học sinh có thể tải về tại đây...

Chuyện vui xác suất !

Xác suất 1%
Một bệnh nhân tỏ ra lo lắng trước khi được mổ bằng một phương pháp mới. Bác sĩ phẫu thuật động viên: “Anh yên tâm đi, trường hợp của anh chắc chắn thành công!”.
“Dạ sao bác sĩ có thể nói chắc vậy, em nghe nói tỉ lệ thành công của phương pháp này chỉ là 1%!”.
“OK. Nhưng tôi đã mổ 99 ca rồi”.
“Kết quả như thế nào bác sĩ”.
“Thì thất bại hết, nhưng anh may mắn là ca thứ 100, nên thành công là đương nhiên thôi” !

Con voi
Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, vào năm 1941 máy bay Đức oanh tạc Matxcova dữ đội, mọi người thường ngủ trong hầm, riêng một nhà  Toán xác suất thì không thèm xuống…
Khi được hỏi, ông ta trả lời : “Ở Matxcova có 5 triệu dân, xác suất trúng bom cho một người nào đó là quá thấp!”. Đến một hôm nọ mọi người thấy ông ở trong hầm nên rất ngạc nhiên và hỏi ông vì sao. Ông trả lời: “Ồ, có 5 triệu dân ở Matxcova và chỉ có một con voi ở Sở thú, thế mà bạn biết không, hôm qua bọn Đức ném bom chết con voi đó mất !”

 Hơn một vạn người xem…
Trong một trận đá banh, mọi người đều ngạc nhiên khi thấy một người cứ ngồi lẩm bẩm: “Hơn 1 vạn người xem, 22 cầu thủ, 3 trọng tài, gần 5 trăm cảnh sát…;Hơn 1 vạn người xem, 22 cầu thủ, 3 trọng tài, gần 5 trăm cảnh sát…;Hơn 1 vạn người xem, 22 cầu thủ, 3 trọng tài, gần 5 trăm cảnh sát…;”…
Người ngồi bên cạnh cuối cùng phải hỏi vì sao ông ta cứ lẩm bẩm như vậy. Ông ta bực bội trả lời: “Ông nghĩ xem hơn 1 vạn người xem, 22 cầu thủ, 3 trọng tài, gần 5 trăm cảnh sát… Thế mà có con chim bay qua và nó lại “thả bom” lên đúng đầu của tôi…”

Thursday, October 18, 2012

Bài tập Ôn chương 1 Hình học 11


Một số bài tập ôn tập hình học 11 chương số 1, phục vụ tốt cho học sinh tự ôn tập kiểm tra.
Tài liệu được soạn theo chương trình Toán 11 chuẩn (đã lược bớt những phần giảm tải của bộ).
 Các em học sinh có thể tải về tại đây...

Sunday, October 14, 2012

Lý thuyết & Bài tập Thể tích khối đa diện


Tài liệu được soạn gồm hai phần, phần tóm tắt lý thuyết và bài tập.
Về phần lý thuyết, tóm tắt một số vấn đề cơ bản trong hình học phẳng về tam giác, tứ giác mà học sinh cần ghi nhớ để phục vụ cho việc tính thể tích dễ dàng hơn. Mối quan hệ song song, vuông góc, góc và khoảng cách là những vấn đề không thể bỏ qua nếu muốn làm việc tốt với toán thể tích. Vì thế, trong tài liệu cũng có trình bày tóm tắt sơ lược những vấn đề quan trọng trong hai mối quan hệ này.
Bài tập gồm phần cơ bản, sau đó cũng thuộc cơ bản, được trích ra từ đề thi tốt nghiệp hàng năm.
Phần sau cùng là những bài tập tương đối khó, dành cho các em học sinh khá giỏi tham khảo. Đó là những bài thi trong các kỳ thi đại học và cao đẳng hàng năm.
Các bạn có thể tải về máy xem tại đây...

Tuesday, October 9, 2012

Bài tập Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp [Có lời giải chi tiết]

Khá nhiều bài tập hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp được chia theo chủ đề, giúp học sinh tự học một cách dễ dàng, bản này có kèm theo lời giải chi tiết.
Lưu ý: học sinh không nên lạm dụng bài giải, chỉ xem khi thực sự cần thiết hoặc đối chiếu lại thôi.

Tải về tại đây...

Ứng dụng đạo hàm để biện luận số nghiệm của phương trình

Như chúng ta đã biết, trong phần khảo sát hàm số ở bài toán liên quan có phần biện luận số nghiệm của phương trình theo tham số m. Công việc đó khá đơn giản, ta chỉ việc biến đổi phương trình cần biện luận về dạng f(x)=f(m), trong đó, f(x) là hàm số chúng ta vừa khảo sát, còn f(m) là một biểu thức theo m. Ở đây, ta hiểu m là hằng số, vì thế trên hệ tọa độ Oxy nó là đường thẳng song song với trục Ox. Lúc này số nghiệm của phương trình f(x)=f(m) là số giao điểm của 2 đồ thị sau:
Ta quan sát các điểm CĐ, CT rồi đưa ra phương án biện luận cho phù hợp. Thực chất, chúng ta không cần phải vẽ đồ thị, mà chỉ cần dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=f(x) cũng có thể biện luận số nghiệm của phương trình f(x)=f(m). Thật vậy, quan sát bảng biến thiên bên dưới, chúng ta có thể kết luận như quan sát đồ thị


Tóm lại, sau này nếu muốn biện luận số nghiệm phương trình f(x)=f(m) chúng ta chỉ cần dựa vào bảng biến thiên là có thể giải quyết tốt.
Bây giờ ta xét một số ví dụ khác mà việc ứng dụng đạo hàm vào giải sẽ dễ hơn cách truyền thống rất nhiều..
Ví dụ 1: Hãy biện luận số ghiệm của phương trình



Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, để cho (*) có 2 nghiệm dương phân biệt lớn hơn 4 thì 13<m<17
Đ.T.Hiếu - THPT Long Thạnh

Friday, October 5, 2012

Bài tập Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp [2012]

Bài tập hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp được phân loại cụ thể, rất dễ cho luyện tập để phân biệt hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp.

Các em học sinh có thể tải về rồi in ra giấy A4 để luyện tập cho dễ.

Tải về tại đây....

Các em có thể tham khảo bài giải khá chi tiết tại đây....

Tuesday, October 2, 2012

Điểm Kiểm tra 15 phút Hình học 11A6

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhPvYPfHH31MJCPft3DcMeVbzM6rf-KivwtUC5gv4bpodhtUXmI_5UeiYMkyALtTmKBxx_tATs4_X2S_2b4HR_591cQjgYaaQi8DLiheInlmlvF04AZLohpk_kTHbbPEX_pdH_4p4Di7bk/s400/15m.png


STT Họ Và Tên Điểm
1 Võ Đức  Anh 2
2 Thị Thu  Anh 8
3 Lê Văn  Cầm 4
4 Trần Thị Phượng  Duy 8
5 Nguyễn Thị  Hạnh 7
6 Trương Anh  Khoa 7
7 Vũ Hoàng  Khuê 4
8 Danh  Lảm 5
9 Danh Thị Kiều  Loan 5
10 Danh  Lực 4
11 Nguyễn Thị Diễm  My 9
12 Huỳnh Thị Hồng  Ngân 9
13 Cao Huỳnh  Như 5
14 Huỳnh Văn  Phố 4
15 Nguyễn Thị  Phương 1
16 Nguyễn Thị Bích  Phương 3
17 Nguyễn Trung Phương 5
18 Lê Huỳnh  Sái 1
19 Huỳnh Thanh  Sang 5
20 Ngô Phát  Tài 7
21 Bùi Quốc  Thân 6
22 Thị Chành  Thi 3
23 Phan Trần Anh Thoại 4
24 Nguyễn Ngọc Thơ 8
25 Nguyễn Thị Bé  Thương 7
26 Danh Nhựt  Tiến 7
27 Trần Thị Mộng  Trinh 6
28 Nguyễn Thị Lan  Trinh 5
29 Trần Hữu  Trọng 1
30 Nguyễn Văn Nhật  Trường 4
31 Danh  Tuấn 4

__________________

Điểm KT 45 phút của 10A6

STT Họ Và Tên Điểm
1 Nguyễn Khánh  An 1.0
2 Danh  Bảo 8.5
3 Bùi Phương  Chăm 5.5
4 Thái Đăng  Dương 8.0
5 Nguyễn Phước  Điền 1.5
6 Hà Văn  Đủ 1.5
7 Mai Huỳnh Trường  Giang 3.0
8 Ngô Nhựt  Hào 4.0
9 Danh  Hiếu 0.0
10 Lê Thị Cẩm  Hường 8.5
11 Đặng Hoài  Khanh 6.5
12 Danh Tuấn  Kiệt 0.0
13 Trần Thị Thiên Kim 4.5
14 Danh Tam  Lan 5.0
15 Bùi Vủ  Liệt 7.5
16 Trần Vủ  Lộc 2.5
17 Huỳnh Tiến  Luật 5.0
18 Nguyễn Thị Trúc  Mai 9.0
19 Viên Thị Kim  Ngân 8.5
20 Trịnh Thu  Ngân 1.5
21 Nguyễn Mỹ  Ngọc 2.5
22 Võ Minh  Nghĩa 6.0
23 Bùi Quốc  Nhân 1.5
24 Huỳnh Yến  Nhi 0.0
25 Danh Thị Huỳnh  Như 3.5
26 Trần Thị Kim  Như 8.5
27 Trần Hữu  Phúc 0.0
28 Châu Chúc  Phương 6.5
29 Danh Na  Ruol 1.5
30 Lương Văn  Tâm 3.5
31 Danh  Thân 2.0
32 Trần Thanh  Thới 5.0
33 Danh Thị Thủy  Tiên 1.5
34 Ngô Quốc  Tinh 10.0
35 Danh Thị Tố  Trăm 3.5
36 Nguyễn Thị Phương Thanh  Trang 7.0
37 Từ Thị Huyền  Trang 0.0
38 Võ Thành  Trung 2.5
39 Huỳnh Kim  Tuyến 9.5


43.6%

Monday, October 1, 2012

Điểm kiểm tra 1 tiết lớp 11A6


STT Họ Và Tên Điểm 1 tiết

1 Võ Đức  Anh 5.0

2 Thị Thu  Anh 6.5

3 Lê Văn  Cầm 7.5

4 Trần Thị Phượng  Duy 8.5

5 Nguyễn Thị  Hạnh 7.0

6 Trương Anh  Khoa 6.0

7 Vũ Hoàng  Khuê 4.0

8 Danh  Lảm 5.0

9 Danh Thị Kiều  Loan 4.0

10 Danh  Lực 3.0

11 Nguyễn Thị Diễm  My 8.0

12 Huỳnh Thị Hồng  Ngân 5.5

13 Cao Huỳnh  Như 6.0

14 Huỳnh Văn  Phố 3.5

15 Nguyễn Thị  Phương 3.0

16 Nguyễn Thị Bích  Phương 4.0

17 Nguyễn Trung Phương 5.0

18 Lê Huỳnh  Sái 4.5

19 Huỳnh Thanh  Sang 4.5

20 Ngô Phát  Tài 8.0

21 Bùi Quốc  Thân 9.0

22 Thị Chành  Thi 2.5

23 Phan Trần Anh Thoại 3.5

24 Nguyễn Ngọc Thơ 8.5

25 Nguyễn Thị Bé  Thương 9.0

26 Danh Nhựt  Tiến 6.5

27 Trần Thị Mộng  Trinh 1.0

28 Nguyễn Thị Lan  Trinh 6.0

29 Trần Hữu  Trọng 4.0

30 Nguyễn Văn Nhật  Trường 5.0

31 Danh  Tuấn 4.0

Bài đăng nổi bật

Công cụ vẽ góc lượng giác bằng Geogebra (cho hình học lớp 11 chương trình mới)

Sau một đêm ngâm cứu, cũng làm được công cụ vẽ góc lượng giác trên Geogebra, giúp soạn bài tập trắc nghiệm thuận tiện hơn. Chia sẻ free với ...

Popular Posts